Hệ tiêu hóa
Tại sao linh dương đầu bò lại là một trong những loài 'thú vị' nhất trên thảo nguyên châu Phi?
Sống -29/11/2024 | 10:29Linh dương đầu bò, biểu tượng của thảo nguyên châu Phi, không chỉ là nguồn sống của hệ sinh thái mà còn mang trong mình những đặc điểm sinh học và hành vi đầy cuốn hút.
Bí ẩn khoa học đằng sau chất thải của loài rắn: Tại sao nó lại kỳ lạ như vậy?
Sống -26/10/2024 | 12:43Rắn có hệ thống tiêu hóa độc đáo. Chất thải của chúng thường là hỗn hợp của chất rắn và chất lỏng, vì chúng không có bàng quang như các loài khác, mà bài tiết qua một lỗ huyệt.
Ngựa và lừa có thể lai tạo để sinh ra con la, tại sao trâu và gia súc khác không thể lai tạo để sinh con?
Sống -10/10/2024 | 12:41Loài trâu, thuộc chi Bubalus bubalis, có nguồn gốc từ Ấn Độ, nơi chúng đã được thuần hóa cách đây khoảng 5.000 năm. Được biết đến với sức mạnh và khả năng chịu đựng bền bỉ, loài trâu không chỉ đóng vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp mà còn mang những đặc điểm sinh học đáng chú ý, đặc biệt là cặp sừng hình kiếm đặc trưng và khả năng thích nghi với môi trường khắc nghiệt.
Dị ứng phấn hoa có thể đã khiến voi ma mút lông cừu tuyệt chủng
Sống -08/10/2024 | 08:44Các nhà nghiên cứu đưa ra giả thuyết rằng voi ma mút lông cừu có thể đã tuyệt chủng do dị ứng phấn hoa gây ra bởi biến đổi khí hậu, làm suy yếu khả năng tìm bạn tình, phát hiện động vật ăn thịt và xác định vị trí thức ăn.
Tại sao độ axit dạ dày của con người lại gần với độ axit của loài ăn xác thối?
Sống -14/08/2024 | 10:33Qua quá trình tiến hóa, cơ thể con người đã phát triển một hệ thống tiêu hóa có khả năng thích ứng cao. Độ axit dạ dày cao giúp chúng ta tiêu hóa hiệu quả các loại thức ăn khác nhau, kể cả những loại thức ăn có thể chứa vi khuẩn gây hại.
Tại sao những người chăn nuôi lại muốn bò yak nhà lai tạo với bò yak hoang dã?
Sống -25/06/2024 | 12:58Bò yak (bò Tây Tạng) hoang dã sở hữu khả năng thích nghi tuyệt vời với môi trường khắc nghiệt, chẳng hạn như địa hình gồ ghề, khí hậu lạnh giá và nguồn thức ăn khan hiếm. Lai tạo với bò yak hoang dã giúp tăng cường sức đề kháng cho bò yak nhà, khiến chúng chống chọi tốt hơn với bệnh tật, ký sinh trùng và điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
Top 5 loài động vật có khả năng sống sót cao nhất sau thảm họa toàn cầu
Sống -13/06/2024 | 11:42Trái Đất đã trải qua nhiều thảm họa trong quá khứ, và sẽ còn tiếp tục phải đối mặt với những thảm họa trong tương lai, do biến đổi khí hậu, chiến tranh hạt nhân hoặc tiểu hành tinh va chạm. Một số loài động vật có khả năng thích nghi cao và có thể sống sót sau những sự kiện thảm khốc này. Dưới đây là top 5 loài động vật có khả năng sống sót cao nhất sau thảm họa toàn cầu
Cơm tự chín - thực ra thứ bạn đang ăn không phải là cơm thật!
Sống -05/05/2024 | 12:04Cơm tự chín, hay còn gọi là cơm hộp tự sôi, là một loại thực phẩm tiện lợi có thể tự nấu chín mà không cần sử dụng bếp gas hay bếp điện.
Những loại trái cây kỳ lạ nhất trên hành tinh của chúng ta!
Sống -01/02/2024 | 11:14Thế giới có rất nhiều loại trái cây sẽ làm bạn choáng ngợp với kích thước, hình dạng và màu sắc của nó.
Bí mật của sự tiến hóa: Tại sao chim không có răng?
Sống -03/01/2024 | 10:03Là một trong những loài động vật đa dạng nhất trên Trái Đất, những đặc điểm độc đáo của loài chim đã thu hút sự chú ý của vô số học giả và những người đam mê. Tuy nhiên, khi người ta quan sát các loài chim một cách cẩn thận, một bí ẩn khó hiểu xuất hiện - tại sao chim không có răng?
Vì sao phân hà mã lại khiến cho hàng nghìn con cá chết ngạt mỗi năm?
Sống -13/11/2023 | 12:32Trên lục địa châu Phi rộng lớn có một sinh vật tưởng chừng hiền lành nhưng lại sở hữu những vũ khí chết người. Cơ thể to lớn và tứ chi khỏe mạnh của nó tạo cho người ta ấn tượng về sự đồ sộ, nhưng sức tấn công của nó vượt xa sức tưởng tượng.
Phát hiện mới: vi khuẩn trong ruột bò có khả năng phân hủy rác thải nhựa, tạm thời "bù trừ" được việc xả thải methane gây ô nhiễm
Khám phá -04/07/2021 | 20:15Đối với các nhà khoa học khí hậu, hình ảnh một chú bò gặm cỏ thay vì đem lại cảm giác thanh bình thì lại mang lại một nỗi lo. Đó là vì việc bò đánh rắm và ợ hơi giải phóng lượng khí methane không nhỏ vào bầu khí quyển. Tuy nhiên nghiên cứu mới chỉ ra hệ tiêu hóa của bò có thể đóng vai trò then chốt trong quá trình cứu lấy môi trường.
Trứng vịt lộn rất ngon, nhưng ăn nhiều thì nên cẩn thận những tác dụng phụ này
Sống -12/12/2019 | 10:11Là một món ăn khoái khẩu của nhiều người, trứng vịt lộn là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, đem đến cho con người một nguồn năng lượng. Tuy nhiên, ăn nhiều trứng vịt lộn có thể dẫn đến những nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe của người sử dụng.
Lý giải khoa học cực kỳ thuyết phục cho hiện tượng ăn xong là thấy buồn ngủ của dân công sở
Khám phá -21/09/2019 | 10:15Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nguyên nhân của hiện tượng ăn xong là thấy buồn ngủ có nguyên nhân là do khi chúng ta ăn no, máu sẽ dồn xuống thúc đẩy quá trình tiêu hóa ở dạ dày, dẫn đến lượng máu lên não giảm, qua đó gây buồn ngủ, mệt mỏi.
Hươu Nara nổi tiếng Nhật Bản "chết đói" vì ăn phải 3,2kg rác nhựa
Sống -28/05/2019 | 10:16Hươu có hệ tiêu hóa tương tự như bò và cừu với dạ dày 4 ngăn và tập tính nhai lại. Tuy nhiên, sự tích tụ của rác nhựa khiến quá trình này bị gián đoạn, con vật không thể ăn uống thêm gì nữa và dẫn đến cái chết.